$793
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của happy 1. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ happy 1.MacBook Air thế hệ mới được trang bị chip M4 hứa hẹn mang lại hiệu suất vượt trội và có thêm tùy chọn màu sắc "xanh da trời" mới đầy ấn tượng.Khi nói đến thiết kế, MacBook Air M4 vẫn giữ nguyên hai lựa chọn kích thước màn hình 13 inch và 15 inch, kết hợp các cổng kết nối quen thuộc: 2 cổng Thunderbolt và 1 cổng MagSafe ở bên trái, trong khi bên phải là jack cắm tai nghe. Nhìn chung, thiết kế tổng thể của sản phẩm vẫn giữ được sự thanh lịch và tinh tế mà người dùng yêu thích.Nói về Apple M4, đây là một con chip mang đến nhiều cải tiến đáng kể, bao gồm CPU 10 lõi và GPU lên đến 10 lõi, cho phép mở rộng bộ nhớ RAM lên đến 32 GB thay vì 24 GB như trên phiên bản M3. Apple đã trình diễn khả năng của MacBook Air M4 với RAM 32 GB trong các ứng dụng như Pixelmator và Markdown Bear, tất cả đều cho thấy sự cải thiện vượt trội trong khả năng xử lý máy học và trí tuệ nhân tạo (AI).Điểm nổi bật nhất là khả năng xử lý đồ họa của MacBook Air M4, với ứng dụng Blender cho phép tạo ra bản kết xuất 4K chỉ trong 18 giây, được Apple xác nhận nhanh hơn gấp 5 lần so với phiên bản M1. Đáng chú ý nhất liên quan đến giá bán khi Apple đã quyết định giảm giá khởi điểm cho MacBook Air M4. Cụ thể, phiên bản 13 inch sẽ có giá 999 USD, trong khi phiên bản 15 inch sẽ có giá 1.199 USD, giảm 100 USD so với các thế hệ trước. Tại Việt Nam, giá trên Apple Store Việt Nam lần lượt là 26,999 triệu đồng và 31,999 triệu đồng, rẻ hơn 1 triệu đồng so với MacBook Air M3 khi ra mắt vào năm ngoái. Đây được xem là động thái tích cực trong bối cảnh giá cả thiết bị công nghệ ngày càng tăng, giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận hơn với sản phẩm mới.MacBook Air M4 hiện đã có thể đặt hàng trước tại một số thị trường, với kế hoạch lên kệ từ ngày 12.3. Với những cải tiến vượt bậc về hiệu năng và thiết kế, sản phẩm này hứa hẹn sẽ tiếp tục là lựa chọn hàng đầu cho người dùng yêu thích sự tiện lợi và hiệu suất cao.Cùng với việc ra mắt MacBook Air M4, Apple cũng đã ngừng bán các biến thể M2 và M3 trên các cửa hàng trực tuyến của công ty, mặc dù người dùng vẫn có thể mua chúng từ các nhà bán lẻ. Được biết, Apple ra mắt MacBook Air M2 vào tháng 7.2022, trong khi MacBook Air M3 được ra mắt vào tháng 3.2024. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của happy 1. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ happy 1.Việc số hóa và liên tục cập nhật nền tảng eClaims cũng cho thấy nỗ lực của Manulife trong việc minh bạch hóa thông tin về quyền lợi cho khách hàng. Chị Nguyễn Linh Chi (Hà Nội) cho biết: "Tôi thấy làm thanh toán quyền lợi bảo hiểm trên eClaims của Manulife cũng khá đơn giản. Ngay cả những người không rành về công nghệ như tôi vẫn có thể tự làm nhanh chóng, không có gì quá phức tạp cả. Nếu hồ sơ chưa đủ họ cũng thông báo và hướng dẫn cụ thể. Số tiền chi trả cũng được Manulife thông báo minh bạch, rõ ràng. Tôi từng làm yêu cầu chi trả quyền lợi 2 lần, lần nào cũng nhanh cả".️
Làm người hướng dẫn, báo cáo viên, tập huấn cho nhiều nhà trường, thầy cô và các bậc phụ huynh "cách" chạm đến giáo dục hạnh phúc, lần nào PGS Trần Thị Lệ Thu cũng cố gắng đưa ra những ví dụ gần gũi, dễ hình dung, dễ cảm nhận và dễ làm theo nhất.Không "đao to búa lớn", cô Thu luôn nhắc và hướng dẫn tại chỗ để các thầy cô làm dịu cơn giận bằng cách tập trung vào hơi thở. "Việc hít thở không mất tiền, không ai đánh thuế", cô Thu nói và cho rằng trong lúc hít thở thật sâu ấy, giáo viên lắng nghe bản thân để nhận ra mong muốn, cảm xúc thật nhất của mình. Ẩn bên dưới sự tức giận là sự thương yêu, lo lắng về học sinh của mình chưa ngoan, chưa chăm, chưa giỏi… Vậy thì làm thế nào đừng để sự tức giận bùng lên lấn át cả yêu thương như thường thấy.Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh...Có lần đưa ra hình ảnh chú ngựa đang kéo một cỗ xe rất nặng, cô Lệ Thu ví chú ngựa đó là các bạn học sinh, người phải vác nhiều thứ trên đôi vai nhỏ bé: trách nhiệm học hành, tình bạn, tình yêu, sự kỳ vọng của gia đình… Đó là áp lực và cũng là những thách thức lớn mà mỗi học sinh phải gánh vác.Con ngựa thồ nặng nhọc ấy cũng chính là giáo viên hoặc các bậc phụ huynh với rất nhiều gánh nặng: làm thế nào để trở thành chỗ dựa vững chắc về vật chất cũng như tinh thần cho con cái; làm thế nào để con cái biết cách lắng nghe; làm thế nào để giúp con có kết quả học tập tốt...Nếu không có phương pháp phù hợp, không tìm ra được "tiếng nói chung", hai con ngựa ấy sẽ kéo cỗ xe về hai hướng khác nhau, và như vậy, kết quả sẽ khó lòng được như mong muốn.PGS Trần Thị Lệ Thu kể:"Tôi từng bắt gặp một cô giáo ôm tập bài kiểm tra của học sinh, gặp tôi trong hành lang mà nước mắt chảy dài. Cô nói rất thương học sinh, các em bị học hành quá tải, rồi bài kiểm tra nhiều… Nhưng thương cũng chẳng thể thay đổi được, vì muốn thi đỗ thì các em cần học tập và ôn luyện như thế.Chúng tôi sau đó trao đổi với nhau xung quanh việc làm thế nào để "áp lực của học sinh chuyển sang động lực". Vì chỉ khi là động lực thì học sinh mới dễ dàng "chịu tải".Lần gặp lại, cô kể với tôi, cô đã chia sẻ tâm tư và lo lắng này với học sinh. Nhìn thấy cô khóc, nhiều học sinh rất cảm động. Các em suy nghĩ và thấy cô đã thương mình thế thì mình phải cố gắng để không phụ lòng cô. Các em chủ động đề ra kế hoạch ôn tập. Nhiều học sinh gửi cho cô danh sách những vấn đề vướng mắc cần cô giúp đỡ. Cô trò cứ thế trao đổi, cùng làm việc với nhau và các em đã vượt qua áp lực thi cử nhẹ nhàng hơn…".Từ những câu chuyện thực tiễn ấy, khi đi "xây" hạnh phúc, cô Lệ Thu luôn nhắc giáo viên đừng ngại nói ra căng thẳng của mình với cấp trên, với đồng nghiệp và cả với học trò. Cái uy của nhà giáo, với cô Thu, không phải ở sự nghiêm nghị, nghiêm khắc.Thay vì quát mắng, phạt học sinh bằng những hình phạt nghiêm khắc, cứng nhắc, giáo viên cần biết chia sẻ cảm xúc, lo lắng của mình với các em. Nếu nói "cô muốn tìm một cách nào đó phù hợp (hoặc cô chịu rồi đấy), em có cách nào để giúp cô hiểu và làm gì đó tốt hơn cho em không?" thì có thể giáo viên sẽ nhận được tín hiệu "chia sẻ, mở lòng hoặc giúp đỡ" của học sinh."Tôi cũng có lần nói câu đó với một sinh viên. Em đã khóc và nói với tôi về hoàn cảnh của em. Những thông tin em nói làm tôi bất ngờ. Tôi không nghĩ trong hoàn cảnh khó khăn đó mà em vẫn cố gắng trụ được và học tập. Cách giáo viên và học sinh hiểu nhau, tương tác với nhau cũng không quá khó nếu mình tin vào cách làm đúng là lắng nghe để thấu hiểu", PGS Lệ Thu nhìn nhận.Khi được hỏi đồng hành cùng các nhà trường trong việc thực hiện "lớp học hạnh phúc", cô có nghĩ là có thể đạt được mục tiêu này trong bối cảnh giáo dục đang còn quá nhiều bất cập, PGS Lệ Thu nói: "Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh…Tuy nhiên, ở môi trường lớp học, mỗi giáo viên có thể tìm một "kế sách" linh hoạt để làm mềm hóa không khí, quan hệ thầy trò, để học trò đứng về phía mình, cùng mình tích cực giải quyết khủng hoảng, giải quyết áp lực".Cô Lệ Thu cho rằng những cái giáo viên đang thiếu, đang cần bổ sung không phải là kiến thức gì đó cao xa mà đơn giản là cách khám phá bản thân, thay đổi bản thân để thích ứng với môi trường công việc, và có "sức đề kháng" (kỹ năng ứng phó) với những vấn đề tiêu cực tác động đến mình.Muốn học sinh hạnh phúc, lớp học hạnh phúc thì chính mỗi giáo viên phải cảm thấy thực sự hạnh phúc với công việc mình đang làm. ️
Phát hiện mắc suy thận giai đoạn 3B ở tuổi 29, chị Thiều Thanh Yến (hiện 31 tuổi), ngụ tại TP.HCM, chia sẻ tình cờ phát hiện bệnh trong lúc đi khám sức khỏe tổng quát. Vì ăn uống khoa học, thường xuyên tập thể dục, chơi thể thao, luôn vui vẻ, lạc quan nên chị Yến không tin bản thân mắc bệnh. “Mình không hề tin bản thân bị bệnh. Sau nhiều lần đi khám, xét nghiệm thì cuối cùng sự thật là mình đã bị suy thận”, chị Yến chia sẻ. ️